Thời tiết

  • Khi các lớp sơn được phơi ra dưới những yếu tố thì những sự kiện theo sau xảy ra

    1)    Sự bức xạ của tia cực tím bắt đầu làm giảm giá trị của các phân tử Binder bằng cách phá vỡ các nhánh giữa các nguyên tử.

    2)    Khi các phân tử Binder trở nên nhỏ hơn, độ mạnh của lớp sơn tàn dần và sự thâm nhập của hơi ẩm tăng lên.

    3)    Nhiệt độ xoay vòng của lớp sơn ẩm trước tiên đưỡc đốt nóng và sau đó thì được làm nguội. Sự giãn rộng chung nhau và sự tiêm nhiễm đã đặt một sức cùng trên lớp sơn mà nó kháng cự kém bởi vì các phân tử binder hiện nay nhỏ hơn và ít bền một cách máy móc.

    4)    Lớp sơn yếu hiện nay lệ thuộc vào việc tẩy sạch bằng hóa chất hay rửa sạch bằng nước.

    5)    Khi bề mặt lớp sơn không có Pigment làm mòm dần các phân tử Pigment trở nên phơi bày ra những yếu tố. Sự rã ra liên tiếp của Binder có thể thực tế là đặt Pigment tự do một cách máy móc, mà tại điểm sơn được cho là hình thành những vụn của sơn.

    6)    Phơi bày dưới ánh sáng mặt trời và hơi ẩm, nhiều Pigment bắt đầu mất màu. Sơn trở nên sáng hơn và nhạt đi.

    7)    Các quá trình được mô tả trên chung nhau bởi sự mất dần tính dẻo của lớp sơn, làm nó trở nên cứng. Lớp sơn cứng ít có thể chịu đựng được sức căng của sự giãn rộng nhiệt và sự tiêm nhiễm. Kết quả là các vết nứt rất nhỏ tạo thành mà nó cho phép hơi ẩm thâm nhập và sử dụng áp suất nâng lên khi nó được ấm bởi sự gia tăng nhiệt độ không khí xung quanh. Kết quả toàn thể là lớp sơn bị ăn mòn đi dần dần.

    Các nhà sản xuất sơn nhận thức rõ các quá trình trên và cẩn thận trong quá trình sản xuất sản phẩm mà chịu đựng được các quá trình này. Việc sản xuất cá nhân thường quên thực hiện những ảnh hưởng có trên việc thực hiện sản phẩm. Ví dụ như sơn được hấp quá mức thì giòn do hấp tấp mất đi độ dẻo hay là do mối liên kết quá mức. Các lớp sơn được hấp quá mềm thì không chịu đựng được sự thẩm thấu hơi ẩm tốt. Tương tự, độ dày của lớp sơn quá mức sẽ dẫn đến sự thể hiện hóa chất kém và độ dày lớp sơn thấp sẽ cho độ chịu đựng hơi ẩm kém hơn.

     

    SƠN DƯỚI NHỮNG ĐIỀU KIỆN THỜI TIẾT CÓ KẾT QUẢ SAU:

    Sự lấp lánh của màu sơn Metallic nơi mà nó phản chiếu nhìn thấy được các Pigment riêng biệt từ bề mặt sơn và bị phá vỡ. Điều này có thể khắc phục bằng việc đánh bóng nhẹ.

    Sự hính thành những vụn sơn, noi mà sơn được xóa đi giống như phấn do Resin phá vỡ trong bề mặt lớp sơn. Điều này lại có thể khắc phục bằng việc đánh bóng nhẹ.

    Cả sự lấp lánh của sơn Metallic và sự hình thành những vụn sơn có thể được gây ra do việc sử dụng các hóa chất sửa chữa có chứa Ammonia. Ví dụ: Brasso sẽ mang lại độ bóng nhưng sau một hay hai tháng thì Ammonia (vì nó là Alkaline) sẽ phá vỡ các nhánh hóa học có trong bề mặt sơn. Kết quả trong sự hình thành những vụn sơn là đánh dấu nước và độ bóng kém.

    Tương tự thuốc tẩy và xà phòng là một hỗn hợp muối Natri và Kali của chuỗi dài Axít béo được tạo ra bởi sự hóa xà phòng cùng với Akali sẽ tấn công các bề mặt sơn ở dạng bền hay tập trung do sự hiện diện vướt quá giới hạn của Alkali. Thiết bị rửa bằng hơi nước đặc biệt nghiêng về điều này nếu đặt không chính xác.

    Nơi mà độ dày của lớp sơn cao được sử dụng, dung môi phải được rời khỏi lớp sơn và sẽ ít hiệu quả từ trọng lượng lớp sơn cao. Đây là kết quả trên bề mặt của lớp sơn khô trong khí vật liệu bên dưới vẫn còn chứa dung môi. Bề mặt đảm nhiệm các đặc điểm của lớp sơn khô và dung môi theo sau mất đi khiến cho sơn ngăn chặn lại, tăng sức căng trong các lớp sơn của bề mặt.

    Sức căng này có thể cùng với kết quả nhiệt độ thay đổi trong vết nứt. Nó có thể xảy ra với tất cả loại sơn nhưng đặc biệt dễ mắc phải với các hệ thống khô Lacquer. Mỗi lần vết nứt xuất hiện thì nó không thể chôn vùi vấn đề này, sơn phải được thoát ra.

    Sự làm bẩn bên ngoài nơi mà hóa chất tiếp xúc với công việc sơn và làm giảm đi gí trị của lớp sơn. Sự làm bẩn khác được biết đến nhưng một trong những loại phổ biến nhất đó là:

    1)    Rét sỉ từ việc mài giũa sắt, đánh bóng ấn vào trong sơn và Axít Pxalic có thể được đòi hỏi để hòa tan sắt. Nguồng sắt thông thường là từ hệ thống phanh của đường sắt, các hoạt động sản xuất và các hoạt động phân xưởng, ống khói thoát ra.

    2)    Con kiến và sự nở trứng của con ruồi. Suốt mùa hè, những con kiến đực (ong mật đực) rời tổ để đi tìm những con khác làm bạn. Chúng bay cả ngày và ban đêm thì chúng bay thẳng hướng về những vật thể tỏa nhiệt. Những chiếc xe màu xanh đen, đỏ đen hay màu đen thường bị ảnh hưởng. Nếu ngày tiếp theo mặt trời lộ ra và làm khô con kiến chính là những con mà vết cắn của nó có chứa axít Formic mà có thể khắc bằng Axít vào sơn hay ăn mòn toàn bộ hệ thống sơn. Xe hơi được đánh bóng bằng sáp ong đặc biệt có thể mắc phải bởi vì kiến thường bị dính bám vào trong sáp ong. Các trứng này bị bám chặt vào và trong thời tiết nóng có thể khắc bằng Axít hay ăn mòn khắp các lớp phủ màu.