Lời giới thiệu

  • Các chức năng của dung môi đó là :

    1)    Hòa tan Binder- Chất kết dính;

    2)    Giảm độ nhớt;

    3)    Điều chỉnh thành phần rắn;

    4)    Cho thành phần ứng dụng tốt;

    5)    Bay hơi hoàn toàn sau khi ứng dụng.

    Chúng rơi vào ba nhóm sau:

    a)     Dung môi thật: Nó cũng được biết đến như là một dung môi phản ứng nhanh, chúng hoàn toàn hòa tan được trong Binder, Binder khác nhau thì đòi hỏi dung môi khác nhau. Ví dụ như : Alkyds Tolerate Aliphatic thì cùng với Aromatic Hydrocarbons, trong khi đó Acrylics thì đòi hỏi có Aromatic và Ketones  còn Nitrocellulose thì có Ketones và Esters.

    b)    Dung môi tiềm ẩn : Nó không có nguồn gốc như dung môi thật, nhưng nếu nó được cho thêm vào dung môi thật cùng với sự tác động của Alcohol trong Nitrocellulose và Acrylic Lacquers thì nó sẽ tăng lên hoàn toàn tình trạng sơn.

    c)     Dung môi pha loãng : Nó không có Solvency đối với một Resin đặc biệt, nhưng nó thường được sử dụng để làm giảm dung môi hay giá thành sản phẩm và nó cũng có thể làm ôn hòa chất lượng sức phá của các dung môi mạnh. Một phần còn lại của chất làm loãng đó là Hydrocarbon trong hỗn hợp dung môi và chất này cùng với Nitrocellulose có thể gây ra sự xung khắc và kết tủa cuối cùng của Resin.

    Phải nhớ rằng dung môi pha loãng được chỉ định như thế nào cho một Resin thì nó có thể là một dung môi thật hay là dung môi tiềm ẩn cho một Resin khác.

    Tất cả các dung môi có tỉ lệ bay hơi được xếp vào tốc độ từ nhanh cho đến vừa và đến chậm. Có loại dung môi bay hơi quá nhanh đến nổi mà chúng ta không thể được xem là loại có ích trong việc sử dụng sơn, loại dung môi tương tự khác bay hơi chậm thì trở nên có ích.

    Các dung môi được phân loại theo nhiệt độ sơn như: dung môi sôi ở nhiệt độ thấp, trung bình và cao. Ở tại nhiệt độ mà nó sôi thì nó có thể cho thấy vài dấu hiệu của tỉ lệ bay hơi.

    Sự bay hơi hoặc tính dễ bay hơi là mức hạn để quyết định tốc độ khô cho lớp sơn phủ. Không cần biết chúng có phải là sơn mau khô, khô nhờ oxy hóa hay sơn hai thành phần.

    Điểm bắt cháy được xem như là một nét đặc trưng, đây là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó những sản phẩm lỏng có khả năng bốc hơi để tạo ra một hỗn hợp dễ cháy dưới nhiệt độ là 23oc thì lúc đó dung môi được xem là cháy chậm nhưng lại có dễ cháy cao. Do vậy cần thiết phải có những qui định đặc biệt khi cất nó trong kho hay khi sử dụng nó .

    Hình thức dung môi là loại chất lỏng lòng thòng được sử dụng để mô tả đối với bất kỳ chất lỏng nào sử dụng trong sơn và cho chúng ta thấy rằng nó không có một khả năng lỏng nào để hòa tan Polymer trong sơn.