Thành phần dung môi

  • a)     Solvency là một dung môi hay không phải là dung môi trong hóa chất sơn. Điều này tùy thuộc vào hóa chất sơn và nó cũng không phải là một thành phần độc lập của một dung môi đặc biệt.

    b)    Độ nhớt và độ đặc.

    c)     Điểm sôi và tỉ lệ bay hơi.

    d)    Điểm cháy.

    e)     Hóa tự nhiên.

    f)     Độc và có mùi.

    g)    Trị giá.

    Những yếu tố này sẽ được tham khảo ở Table 2.

    A/ Solvency:

    Dung môi cho Polymer là một chất lỏng mà các phân tử của nó bị các phân tử Polymer hút mạnh. Các phân tử của chất không dung môi chỉ bị hút yếu. Lực hút giữa Polymer và các phân tử dung môi mạnh bằng lực hút giữa các phân tử Polymer. Sự hòa tan Polymer giống như là một việc trộn một chất lỏng có độ nhớt với một chất rất lỏng, không có giới hạn hòa tan. Một dung môi thực sự là Micible với Polymer ở tất cả tỉ lệ.

    Không dễ dàng thấy được thành phần hóa học của một polyner và đoán ra dung môi có trong nó. Một hướng dẫn chung đó là sự hòa tan, nhưng nó thường là sai và vẫn không có sự giải thích hoàn hảo cho Polymer Solvency.

    Vào năm 1955 một nhà hóa học sơn người Mỹ đoán rằng có hai yếu tố thống trị tham số của Solvency. Một là Hydrogen Bonding có chứa chất lỏng (Hydrogen được hình thành do sự tương tác của các Electrotatic yếu với oxy, mà nó cho ra loại dung dịch nước có bản chất điểm sôi cao). Hydro bonding ở nhóm I yếu là (Hydrocarbons, ở nhóm II vừa phải là (Ketones, Esters), ở nhóm III mạnh là (Alcohols, Water). Hai là tham sồ thứ hai được tính từ sự bay hơi nóng tiềm ẩn.

    Từ hai trị số này cho ra một trị số của tham số này. Đó là một sự đo đạt lực hút giữa các phân tử lỏng. Tham số này được gọi là tham số có tính hòa tan được.

    Trong việc xác định loại dung môi nào là để sử dụng và loại dung môi nào là có trong lớp phủ Lacquer một cách đặc biệt thì đó chính là độ mạnh của dung môi. Độ mạnh của dung môi có thể có một dấu hiệu ảnh hưởng vào độ nhớt và sự hòa tan. Do vậy để áp dụng ở những loại sơn có độ rắn thì các dung môi Ketone mạnh hơn Ester? Điều đó có nghĩa là cùng dung tích, Ketone sẽ giảm độ nhớt nhiều hơn. Hơn nữa, có nhiều dung môi tiềm ẩn và chất làm loãng có thể được sử dụng với Keton hơn là với Ester nhằm để cân bằng độ mượt, tỉ lệ khô.

    Với sơn Alkyd, Aromatic Hydrocarbons là những dung môi mạnh hơn Aliphate.

    TABLE 2 BẢNG VẼ TRONG TÀI LIỆU

    B/ Độ nhớt:

              Độ nhớt là một sự đo đạt về bản chất chịu đựng cho độ mướt và được đo bằng đơn vị gọi là Poise. Flow cup được sử dụng rộng rãi nhất trong việc đo dộ nhớt. Độ nhớt của một Polymer được đo bằng việc đo hoạt động của lực hút giữa các phân tử Polymer trong dung dịch.

    Nếu chuỗi Polymer dài, nó sẽ làm tăng lực của phân tử bên trong và có thể xảy ra tình trạng lộn xộn của hóa học. Khi độ rắn của dung dịch xuất hiện thì tình trạng lộn xộn này tăng lên và độ nhớt xuất hiện. Các phân tử Polymer có trọng lượng thấp thì sẽ có độ nhớt thấp hơn các phân tử Polymer có trọng lượng cao trong cùng dộ rắn.

    Nếu chúng ta đưa ra ví dụ về sự bố trí trọng lượng phân tử của Polymer và sự hòa tan nó trong cùng độ rắn trong một trạng thái của dung môi thật thì độ nhớt của dung dịch sẽ cân đối theo độ nhớt của dung môi gốc.

    Ví dụ:

    12% Polystyrene trong Methyl Ethyl Ketone = 0, 4 Poise.

    12% Polsstyrene trong Ethyl Benzene = 1, 6 Poise.

    12% Polystyrene trong O – Dich loro Benzene = 3, 3 Poise.

    Điều này quan trọng bởi vì chúng ta có thể giảm độ nhớt của sơn mà không cần dựa vào độ cứng thấp hay trọng lượng phân tử Polymer bằng cách thay đổi một ít dung môi nhớt nếu nó là loại có thể thay thế được .

    Độ nhớt của sơn nhủ tương trong Polymer được nhủ tương hóa đầy đủ trong một chất lỏng. Sự hòa lẫn của các phân tử không xuất hiện. Bởi vậy độ nhớt nhủ tương là độ nhớt độc lập của Polymer và ở tại độ rắn thấp, và cũng là độ nhớt của giai đoạn tiếp theo (nước). Sự tập trung của các phân tử này chắc chắn và không hòa lẫn với các phân tử khác. Vì thế mà độ nhớt xuất hiện rất nhanh.

    C/ Điểm sôi hay tỉ lệ bay hơi :

    Độ nhớt của sơn trên một bề mặt thẳng có thể được kiểm soát sự bay hơi bởi dung môi. Để có được sự cân bằng dung môi đúng thì chúng ta cần thiết tỉ lệ bay hơi của dung môi của lớp sơn ở nhiệt độ bình thường.Tỉ lệ bay hơi của dung môi là có thể dùng được.

    Chúng ta quan tâm đến sự bay hơi của hỗn hợp chất lỏng với sự có mặt của Polymer dưới những điều kiện khí quyển khác nhau. Tỉ lệ bay hơi của dung môi trong hỗn hợp không thể được đoán từ tỉ lệ bay hơi riêng của từng thành phần, lực hút giữa các phân tử Polymer cũng sẽ trì hoãn sự bay hơi. Do tỉ lệ bay hơi không theo một hướng dẫn nào, nên đặc điểm sôi và phạm vi sôi của dung môi thường được sử dụng. Tại nhiệt độ môi trường chất lỏng có điểm sôi thấp thì bay hơi chậm hơn những chất lỏng có điểm sôi cao. Điểm sôi sẽ nói cho bạn biết rằng chất lỏng sẽ sôi và sẽ bay hơi nhanh không theo cách nào.

    Dung môi được sắp xếp đại khái thành ba nhóm:

    ·       Độ sôi thấp BP dưới 100oc.

    ·       Độ sôi vừa BP 100 – 150oc.

    ·       Độ sôi cao BP trên 150oc.

    Độ sôi thấp được sử dụng trong việc sơn phun bởi vì sự bay hơi giữa súng phun và bề mặt là cần thiết cho độ rắn và độ nhớt. Độ sôi cao được sử dụng để cho độ mướt và có thể dung môi duy nhất khi sơn phải ở trạng thái lỏng trong thời gian dài, tại đó sơn bằng cọ. Độ sôi vừa có thể được sử dụng cho tất cả các loại sơn trước tiên là nó cho độ mướt và tương đối nhanh khô.

    Hầu hết sơn có chứa nhiều chất làm loãng, các chất loãng này thường là Aliphatic Hydrocarbons mà chúng lại rẻ tiền hơn dung môi thật. Giới hạn được quyết định do Polymer có trong dung dịch trong lon và có mặt tại các giai đoạn ứng dụng và khô. Vì lý do này mà tỉ lệ bay hơi của các chất làm loãng và dung môi phải được cân bằng một cách cẩn thận.

    Để chắc chắn rằng luôn có sự hiện diện của dung môi thật và đặc biệt là để đảm bảo rằng các phân tử cuối cùng để bay hơi là dung môi. Nếu quá nhiều chất pha loãng ở bất cứ giai đoạn nào thì Polymer kết tủa và hóa chất xuất hiện độ bóng có màu đục hay độ bóng ít đi.

    D/ Điểm bắt cháy mang lại một dấu hiệu của tính dễ cháy hay sự rủi ro của hỏa hoạn. Đặc điểm cháy là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó sự bay hơi đủ phát ra để tạo thành một hỗn hợp của không khí và sự bay hơi ngay lập tức trên dung môi lỏng mà nó có thể được đốt cháy khi có tia lửa hay ngọn lửa dưới những điều kiện đặc biệt.

    Hầu hết các nước có sự sắp đặt liên quan đến kho, vận chuyển và việc sử dụng sản phẩm có chứa dung môi có tính dễ cháy.

    * Bốc cháy chậm                      Dưới 30oc

    * Bốc cháy vừa                         23 – 32oc

    * Bốc cháy nhanh                     32 – 49oc

    * Bốc cháy rất nhanh                Trên 49 oc

    Các nguyên liệu dễ cháy cao thường là những nguyên liệu có một điểm cháy trên và chúng cháy được nếu có tác nhân gây cho nguồn cháy. Loại sơn Water – Borne là một điểm cháy thấp do có sồ lượng nhỏ Alcohol trong sản phẩm nên độ bắt cháy rất thấp.

    Những hợp chất có điểm cháy dưới 32oc và những hợp chất có tính dễ cháy thường được ghi chú là phần bắt buộc ở Anh Quốc.

    E/ Hóa chất tự nhiên:

    Nên biết rằng, dung môi là những hóa chất và có thể phản ứng với những thành phần khác trong sơn. Đối với việc giúp sơn ổn định trong lon, nên cẩn thận trong việc chọn lựa dung môi, có thể kiểm tra sự ổn định của sơn.

    Alcohols và nhóm Hydroxyl phản ứng với các chất thêm vào như Isocyanate và vì thế nó không được sử dụng như là loại sơn trong hệ thống sơn có chứa Isocyanate.

    F/ Độc và có mùi:

    Điều kiện làm việc an toàn do Ocupational exposure Limits (OELs) thành lập nên ở Anh Quốc và được cơ quan sức khỏe và an toàn thiết lập. Vì thế sự lựa chọn dung môi phải thích nghi với những qui định này. Mùi thơm là phần quan trọng nhiều trong sơn nhà cửa. Trong quá trình sơn trong công nghiệp, tại đó sơn có mùi nặng nên thường sử dụng mặt nạ khử mùi.

    G/ Giá cả:

    Hydrocarbons đặc biệt là Aliphatic là dung môi rẻ tiền chứa vài Ester, ít Ketones thường và Nitro Paraffins là đắt nhất.

     

    ► Hiện nay, Hưng Gia Paints có những Clip hướng dẫn thi công sơn Xe Máy và xe Ô tô trên Youtube chỉ với bình xịt 400ML tiện lợi và ít tiêu hao: https://www.youtube.com/channel/UCqxBdBTulUAZUAXZWD8RleQ/videos

    {Tag: bình xịt sơn xe ô tô bình xịt sơn xe máy bình xịt sơn từ tính ; bình xịt sơn xe tải bình xịt sơn đen nhám ; bình xịt sơn kính, thủy tinh, men sứ ; bình xịt sơn phát sáng ; bình xịt sơn màu đặc biệt ; bình xịt sơn màu candy ; bình xịt sơn chịu nhiệt }

     

    ► Chăm sóc xe, chăm sóc những vật dụng Kim Loại là cả một nghệ thuật đam mê, bảo quản, yêu cái mới, cái đẹp. Bộ chăm sóc xe đầy đủ các dụng cụ trọn bộ Combo, đến cả bước đơn giản, tiết kiệm chi phí, dễ sử dụng, tùy vào nhu cầu của bạn. Sản phẩm GUBOSA đến từ Tây Ban Nha, chất lượng Châu Âu:  https://www.youtube.com/channel/UCJlAeg8lsf5QUlxNhC-idQw/videos

    {Tag: máy đánh bóng ; phớt đánh bóng chất đánh bóngxi đánh bóngbass đánh bóngpaste đánh bóngxóa xước ô tôđánh bóng kim loại }

     

    ► Đồng hành cùng với các sản phẩm hiện sở hữu, Hưng Gia Paints không ngừng chọn lọc, phát triển, tìm tòi mang đến sản phẩm mới lạ, công nghệ, chất lượng cao-NANO. Bảo quản, tu bổ, duy trì, chăm sóc máy móc, thiết bị trong nhiều lĩnh vực (Điện, Hàng hải, Vũ khí, Gia Dụng, Xe Ô Tô, Xe Máy...) được nhập khẩu từ Nga: https://www.youtube.com/channel/UC_fPOZfrgfdk7qswVpJZZ2A/videos

    {Tag: chống ăn mòn nước biểnchống ăn mòn công nghệ nanochống ẩm chống oxy hóa thiết bị điện ; bôi trơn động cơbôi trơn máy mócnano chăm sóc xe ; nano công nghiệp ; nano gia dụng ; nano hàng hải }

     

    Hãy liên hệ với chúng tôi: 

    CÔNG TY TNHH MTV SƠN HƯNG GIA

    Showroom: 779 Kha Vạn Cân, Linh Tây, Tp.Thủ Đức, Tp.HCM

    Office: L4-27.OT06 Landmark 4 Vinhomes Central Park - 208 Nguyễn Hữu Cảnh, Q.Bình Thạnh, Tp.HCM

    Phone: 028 710 95 779 & Zalo/Tel: 096 150 4448  E-mail: info@nanoprotech.vn

    Làm việc: Thứ 2 – Thứ 7: 8.00 AM – 5.00 PM - Chủ Nhật nghỉ