Các vật thể màu

  • Màu sắc có thể được tạo ra do một hay nhiều yếu tố sau:

    1)    Màu được tạo ra do sự giao thoa hay sự nhiễu xạ của hiện tượng học.

    2)    Do sự rải rác hay sự phát tán của hiện tượng học.

    3)    Do quá trình phát nhiệt.

    4)    Do sự hấp thụ có chọn lựa của các bước sóng đặc biệt trong ánh sáng trắng?

    Màu sắc trong xà phòng, dấu, nước, nguồn gốc của Pearl tất cả được tạo ra từ sự giao thoa và sự nhiễu xạ của hiện tượng học.

    Bầu trời xuất hiện màu xanh đậm, khi mặt trời lặn thì bầu trời chuyển sang màu đỏ. Mắt chúng ta thấy màu xanh đậm hay màu đỏ, tất cả là do sự ảnh hưởng phân tán của các phân tử trong ánh sáng trung gian đó.

    Màu tivi, con đom đóm, nến, đèn đường là những ví dụ cho nguồn tỏa nhiệt.

    Sự hấp thụ chọn lựa cho phép chúng ta thấy được các màu sau:

    Cỏ: có màu xanh lá cây là sự hấp htụ ưu tiên của ánh sáng đỏ.

    Máu: có màu đỏ là do sự hấp thụ ưu tiên của màu xanh lá cây của ánh sáng đỏ.

    Quần jean: có màu xanh đậm là do sự hấp thụ ưu tiên màu cam của ánh sáng đỏ.

    Quả cam: có màu cam là do sự hấp thụ màu xanh đậm của ánh sáng đỏ.

    Cỏ hấp thụ ánh sáng đỏ, để lại màu vàng, xanh lá cây, xanh đậm và tím. Sự phối hợp của các màu này đem lại màu xanh lá cây.

    Màu có kết quả hấp thụ tối đa đối nghịch với màu đường tròn thì sẽ bị chuyển giao.

    Các vị trí năng lượng đang nắm giữ khoảng cách giữa các nguyên tử trong một phân tử với nhau và có thể đó là năng lượng có khả năng mà năng lượng này có thể hấp thụ các tần số tỏa nhiệt đã chọn lọc. Ví dụ: các phần khác nhau của cơ thể sẽ hấp thụ lượng tia x khác nhau và cho phép chúng ta phân biệt được xương và da.

    Tương tự như vậy, vài hợp chất hóa học sẽ hấp thụ sự bức xạ trong các bước sóng của quang phổ có thể trông thấy được. Nếu chúng ta xem một hợp chất nào đó hấp thụ trong toàn bộ quang phổ có thể nhìn được, thì không ánh sáng nào được phản chiếu lại. Những gì mà ta nhìn thấy, không có ánh sáng chiếu vì thế mà chúng ta chỉ thấy màu đen. Tương tự, một hợp chất không hấp thụ trong quang phổ có thể nhìn được sẽ phản chiếu lại rất cả các tần số xuất hiện và được nhìn thấy như màu trắng.

    Thử đo nhiệt độ của một chiếc xe hơi đen trắng vào một ngày nắng, chiếc màu đen có thể nóng hơn từ 10 – 200c suy- ra màu đã hấp thụ (sự bức xạ) bị biến mất khi nóng.

    Bây giờ chúng ta đã thiết lập các Pigment làm việc ra sao, bằng việc hấp thụ phần ánh sáng và việc hấp thụ phần ánh sáng và việc phản chiếu ánh sáng còn lại. Điều đó trở nên dễ hiểu tầm quan trọng của kiểu ánh sáng chúng ta sử dụng trong việc pha màu. Để nhìn thấy được một màu khi mà ánh sáng được nhìn thấy ở bên dưới phải đồng dạng xuyên qua toàn bộ quang phổ có thể thấy được. Cái tối kỵ nhất trong của người thợ sơn trong việc pha màu là ứng suất thấp của đèn đường. Nếu bạn nhìn vào bất cứ vật gì dưới ánh sáng đó, nó trở nên sậm hơn và cho thấy được tất cả các màu của quang phổ. Tất cả những gì bạn nhìn thấy sẽ là hai đường màu vàng rất hẹp. Có nghĩa là đèn đường bóng tròn chỉ cho ánh sáng màu vàmg trừ phi do màu vật thể của bạn (ví dụ: màu của ánh sáng mà nó phản chiếu) trùng khớp chính xác với ánh sáng phát ra từ đèn đường bóng tròn thì màu vật thể của bạn sẽ bị bóp méo nhiều.

    Để có thể làm xứng hợp trong việc tạo ra màu sắc thì phải sử dụng hai sự cấu thành của sắc tố khác biệt như: toàn bộ tỉ lệ phản xạ tương tự đủ để làm cho mắt thấy chúng đều như nhau. Các Pigment cá thể đã được sử dụng có thể có những nét đặc trưng hoàn toàn khác nhau. Mặc dù điều này xảy ra dưới những điều kiện ánh sáng khác nhau .(Ví dụ như trong một bộ phận sơn thì chiếc xe hơi đỏ là màu nhìn ở ban ngày thì có thể nhìn thấy là màu nâu dưới ánh sáng Sodium ,trong khi màu zin của chiếc xe chiếu ánh sáng đó trông như màu cam.