Việc pha trộn chất thêm vào

  • Nếu chúng ta có một màn hình màu trắng và ánh sáng chiếu vào nó là màu xanh đậm Peacock và màu đỏ thì chúng ta được một màu trắng. Cả hai màu này là được bổ sung.

    Khi chúng ta nói về các màu căn bản chúng ta phải cẩn thận để định nghĩa những gì chúng ta dự định. Nếu chúng ta trộn các ánh sáng màu khác nhau như ánh sáng đỏ cộng thêm ánh sáng xanh lá cây cộng thêm ánh sáng xanh đậm thì sẽ tạo ra một ánh sáng trắng và cho cường độ màu được cân bằng chính xác. Ba màu này, đỏ, xanh lá cây và xanh đậm được biết như là các chất màu căn bản thêm vào. Phương pháp này của việc tái tạo màu được Clerk Maxvell sử dụng vào năm 1861 trong lần chứng minh thực nghiệm đầu tiên của bản sao màu dựa vào ba máy chiếu này.

    Có một bộ màu căn bản khác được biết như là một bộ màu căn bản phép trừ tạo ra các màu như Yellow, Magenta và Cyan. Chúng được gọi như thế vì mỗi màu có thể được tạo từ ánh sáng trắng bằng cách lấy đi một chất màu thêm vào căn bản. Như: Yellow = màu trắng – (trừ) màu xanh, Magenta = màu trắng – (trừ) màu xanh lá cây, Cyan = màu trắng – (trừ) màu đỏ.

     

    Có một đoạn chưa sữa

                Điều nhớ rằng ánh sáng là một nguồn năng lượng và là màn hình trắng phản chiếu tất cả năng lượng đó. Vì rhế đó là hai dạng năng lượng có thể phối hợp để tạo raq ánh sáng trắng hoặc tất cả màu căn bản như được nhìn thấy trên màu tivi.

               

                Hình ảnh sau đó:

                Nếu chúng ta vô ý nhìn vào mặt trời hay vào một bóng đèn tròn thì chúng ta thấy xuất hiện “các đốm màu trước mắt”. Hình ảnh sau này được ứng dụng đối với màu sắc rất tốt. Nếu bạn nhìn chầm chầm vào một vật thể có màu vàng tươi, bộ não của bạn sẽ cố gắng làm mất tác dụng của màu vàng tươi đó bằng một màu xanh tía để đạt được một màu trung tính hơn (có ít thông tin chuyển đến bộ não). Nếu sau đó bạn nhìn đi chỗ khác bạn có thể thấy một màu xanh tía sau hình ảnh của hình dạng không thay đổi. Bạn nhìn lâu hơn thì nó sẽ tỏ ra hiệu quả hơn.

                Sự liên quan đối với màu đối chọi thị giác là rất quan trọng. Một quyết định nhanh là cần thiết, bạn nhìn lâu hơn thì bạn dể bị choáng.

                Màu xung quanh cũng ảnh hưởng đến màumà chúng ta thấy. Nếu bạn có hai vật thể màu đỏ như nhau. Đặt một vật ở phía trước phông nền màu vàng chanh tươi và vật còn lại đặt ở phía trước của phông nền màu Magenta. Hai vật thể màu đỏ đó nhìn có vẻ khác nhau tùy thuộc vào phông nền của chúng.

                Không chỉ màu sáng mới làm nhầm lẫn trên não, màu xám sẽ tạo ra những ảnh hưởng giống như vậy.

                Điều này có nghĩa là khi thử một màu, thử chúng việc định màu không có một cái gì gần đó làm tưởng tượng của bạn mà tương phản quá mạnh.